Đăng nhập
BO TUC TAY LAI THANH HOA (93) BO TUC TAY LAI THANH HOA (92) BO TUC TAY LAI THANH HOA (91) BO TUC TAY LAI THANH HOA (90) BO TUC TAY LAI THANH HOA (89) BO TUC TAY LAI THANH HOA (88) BO TUC TAY LAI THANH HOA (87) BO TUC TAY LAI THANH HOA (86) BO TUC TAY LAI THANH HOA (85) BO TUC TAY LAI THANH HOA (84) BO TUC TAY LAI THANH HOA (83) BO TUC TAY LAI THANH HOA (82) BO TUC TAY LAI THANH HOA (81) BO TUC TAY LAI THANH HOA (80) BO TUC TAY LAI THANH HOA (79) BO TUC TAY LAI THANH HOA (78) BO TUC TAY LAI THANH HOA (77) BO TUC TAY LAI THANH HOA (76) BO TUC TAY LAI THANH HOA (75) BO TUC TAY LAI THANH HOA (74)

BẠN ĐANG LIÊN HỆ ĐẾN TRUNG TÂM ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ HỌC VIỆN CSND THANH HÓA , BẠN LIÊN HỆ NGAY 0936 882277 ĐỂ ĐƯỢC LÀM THỦ TỤC NHẬP HỌC NGAY HÔM NAY VÀ 3 THÁNG SAU THI 

Bằng lái xe là gì Giấy phép lái xe hay còn gọi là bằng lái xe là một loại giấy phép, chứng chỉ do cơ quan nhà nước hoặc cơ quan có thẩm quyền cấp cho một người cụ thể cho phép người đó được phép vận hành, lưu thông, tham gia giao thông bằng xe cơ giới các loại như xe máy, xe hơi, xe tải, xe buýt, xe khách hoặc các loại hình xe khác trên các con đường công cộng. Quy định về giấy phép lái xe ở các quốc gia tuy có khác nhau tùy vào đặc thù của mỗi nước nhưng nhìn chung để nhận được giấy phép lái xe, người xin cấp giấy phép lái xe cần trải qua nhiều thủ tục pháp lý như nộp đơn xin cấp, phải trải qua một bài kiểm tra lái xe hoặc những kỳ thi sát hạch về lái xe nghiêm ngặt (tùy yêu cầu của từng loại phương tiện) và các thủ tục khác. Sau khi được cấp Giấy phép lái xe, người đó mới có quyền (về mặt pháp lý) để tham gia giao thông bằng phương tiện xe. Giấy phép lái xe thông thường được cấp căn cứ vào độ tuổi nhất định. Khi một người vi phạm Luật giao thông, cảnh sát giao thông có thể yêu cầu xuất trình giấy phép lái xe để kiểm tra. Một số quy định pháp luật ở các nước có hình thức xử phạt tịch thu giấy phép lái xe hoặc tước giấy phép lái xe có thời hạn hay không có thời hạn (giam bằng lái). Phân hạng bằng lái Ở Việt Nam, phân hạng bằng lái xe được quy định như sau: Hạng A1: Cho phép điều khiển xe môtô 2 bánh có dung tích xi-lanh từ 50cc đến dưới 175cc có vào năm 1989. Hạng A2: Cho phép điều khiển xe môtô 2 bánh nói chung, không giới hạn dung tích xi-lanh Có vào năm 1992. Hạng A3: Cho phép điều khiển môtô 3 bánh, xe lam, xích lô máy và các loại xe hạng A1, không áp dụng với phương tiện hạng A2. Hạng A4: Cho phép điều khiển các loại máy kéo có tải trọng đến 1.000 kg có vào năm 1994. Hạng B1: Cho phép điều khiển: o Ôtô đến 9 chỗ, kể cả người lái. o Xe tải, xe chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg. o Máy kéo 1 rơ-moóc có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg. o Phân loại thành B11 chỉ được lái xe số tự động và B12 được lái xe số tự động và số tay. Hạng B2: Cấp cho lái xe chuyên nghiệp, quy định quyền điều khiển các phương tiện hạng B1 và các xe cẩu bánh lốp có sức nâng thiết kế dưới 3.500 kg. Hạng C: Cấp cho lái xe chuyên nghiệp, quy định quyền điều khiển: o Ôtô tải và xe chuyên dùng có tải trọng thiết kế từ 3.500 kg trở lên. o Đầu kéo, máy kéo 1 rơ-moóc hoặc sơ-mi rơ-moóc có tải trọng thiết kế từ 3.500 kg trở lên. o Cần cẩu bánh lốp có sức nâng thiết kế từ 3.500 kg trở lên. Hạng D: Cấp cho lái xe chuyên nghiệp, quy định quyền điều khiển: o Ôtô chở người từ 10-30 chỗ, tính cả ghế lái. o Các loại xe quy định trong hạng B1, B2, C. Hạng E: Cấp cho lái xe chuyên nghiệp, quy định quyền điều khiển: o Ôtô chở người trên 30 chỗ ngồi, tính cả ghế lái. o Các loại xe quy định trong hạng B1, B2, C, D. Hạng F: Cấp cho người đã có giấy phép lái xe hạng B2, C, D, E để điều khiển các loại xe tương ứng có kéo rơ-moóc trọng tải thiết kế lớn hơn 750 kg. Hạng FC: Cấp cho người đã có giấy phép lái xe hạng B2, C, D, E để điều khiển các loại xe tương ứng có kéo rơ-moóc, cấp cho các lái xe chuyên chở container. Sau này, bằng lái xe các hạng A4, B1, B2 sẽ được nâng thời hạn từ 5 năm lên 10 năm đối với người lái xe là nữ có tuổi dưới 55 và nam dưới 60 tuổi. Với nữ trên 55 tuổi, nam trên 60 tuổi vẫn giữ thời hiệu cũ 5 năm[1] và được thay thế bằng mẫu mới. Quy định về độ tuổi đăng ký dự thi giấy phép lái xe Hạng A1, A2, A3, A4, B1, B2: Từ 18 tuổi trở lên. Hạng C: Từ 21 tuổi trở lên Hạng D, E: Từ 24 tuổi trở lên Hạng FC: Từ 27 tuổi trở lên

Bằng lái xe là gì Giấy phép lái xe hay còn gọi là bằng lái xe là một loại giấy phép, chứng chỉ do cơ quan nhà nước hoặc cơ quan có thẩm quyền cấp cho một người cụ thể cho phép người đó được phép vận hành, lưu thông, tham gia giao thông bằng xe cơ giới các loại như xe máy, xe hơi, xe tải, xe buýt, xe khách hoặc các loại hình xe khác trên các con đường công cộng.  Quy định về giấy phép lái xe ở các quốc gia tuy có khác nhau tùy vào đặc thù của mỗi nước nhưng nhìn chung để nhận được giấy phép lái xe, người xin cấp giấy phép lái xe cần trải qua nhiều thủ tục pháp lý như nộp đơn xin cấp, phải trải qua một bài kiểm tra lái xe hoặc những kỳ thi sát hạch về lái xe nghiêm ngặt (tùy yêu cầu của từng loại phương tiện) và các thủ tục khác. Sau khi được cấp Giấy phép lái xe, người đó mới có quyền (về mặt pháp lý) để tham gia giao thông bằng phương tiện xe.  Giấy phép lái xe thông thường được cấp căn cứ vào độ tuổi nhất định. Khi một người vi phạm Luật giao thông, cảnh sát giao thông có thể yêu cầu xuất trình giấy phép lái xe để kiểm tra. Một số quy định pháp luật ở các nước có hình thức xử phạt tịch thu giấy phép lái xe hoặc tước giấy phép lái xe có thời hạn hay không có thời hạn (giam bằng lái).  Phân hạng bằng lái Ở Việt Nam, phân hạng bằng lái xe được quy định như sau:  Hạng A1: Cho phép điều khiển xe môtô 2 bánh có dung tích xi-lanh từ 50cc đến dưới 175cc có vào năm 1989. Hạng A2: Cho phép điều khiển xe môtô 2 bánh nói chung, không giới hạn dung tích xi-lanh Có vào năm 1992. Hạng A3: Cho phép điều khiển môtô 3 bánh, xe lam, xích lô máy và các loại xe hạng A1, không áp dụng với phương tiện hạng A2. Hạng A4: Cho phép điều khiển các loại máy kéo có tải trọng đến 1.000 kg có vào năm 1994. Hạng B1: Cho phép điều khiển: o          Ôtô đến 9 chỗ, kể cả người lái.  o          Xe tải, xe chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg.  o          Máy kéo 1 rơ-moóc có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg.  o          Phân loại thành B11 chỉ được lái xe số tự động và B12 được lái xe số tự động và số tay.  Hạng B2: Cấp cho lái xe chuyên nghiệp, quy định quyền điều khiển các phương tiện hạng B1 và các xe cẩu bánh lốp có sức nâng thiết kế dưới 3.500 kg. Hạng C: Cấp cho lái xe chuyên nghiệp, quy định quyền điều khiển: o          Ôtô tải và xe chuyên dùng có tải trọng thiết kế từ 3.500 kg trở lên.  o          Đầu kéo, máy kéo 1 rơ-moóc hoặc sơ-mi rơ-moóc có tải trọng thiết kế từ 3.500 kg trở lên.  o          Cần cẩu bánh lốp có sức nâng thiết kế từ 3.500 kg trở lên.  Hạng D: Cấp cho lái xe chuyên nghiệp, quy định quyền điều khiển: o          Ôtô chở người từ 10-30 chỗ, tính cả ghế lái.  o          Các loại xe quy định trong hạng B1, B2, C.  Hạng E: Cấp cho lái xe chuyên nghiệp, quy định quyền điều khiển: o          Ôtô chở người trên 30 chỗ ngồi, tính cả ghế lái.  o          Các loại xe quy định trong hạng B1, B2, C, D.  Hạng F: Cấp cho người đã có giấy phép lái xe hạng B2, C, D, E để điều khiển các loại xe tương ứng có kéo rơ-moóc trọng tải thiết kế lớn hơn 750 kg. Hạng FC: Cấp cho người đã có giấy phép lái xe hạng B2, C, D, E để điều khiển các loại xe tương ứng có kéo rơ-moóc, cấp cho các lái xe chuyên chở container. Sau này, bằng lái xe các hạng A4, B1, B2 sẽ được nâng thời hạn từ 5 năm lên 10 năm đối với người lái xe là nữ có tuổi dưới 55 và nam dưới 60 tuổi. Với nữ trên 55 tuổi, nam trên 60 tuổi vẫn giữ thời hiệu cũ 5 năm[1] và được thay thế bằng mẫu mới.  Quy định về độ tuổi đăng ký dự thi giấy phép lái xe  Hạng A1, A2, A3, A4, B1, B2: Từ 18 tuổi trở lên. Hạng C: Từ 21 tuổi trở lên Hạng D, E: Từ 24 tuổi trở lên Hạng FC: Từ 27 tuổi trở lên

« 1 2 4 6 7 8 9 » ( 55 ) Di chuyển đến trang

o_to_li_xe_oto_thanh_ha_16  

Tự tạo website với Webmienphi.vn