Đăng nhập
BO TUC TAY LAI THANH HOA (93) BO TUC TAY LAI THANH HOA (92) BO TUC TAY LAI THANH HOA (91) BO TUC TAY LAI THANH HOA (90) BO TUC TAY LAI THANH HOA (89) BO TUC TAY LAI THANH HOA (88) BO TUC TAY LAI THANH HOA (87) BO TUC TAY LAI THANH HOA (86) BO TUC TAY LAI THANH HOA (85) BO TUC TAY LAI THANH HOA (84) BO TUC TAY LAI THANH HOA (83) BO TUC TAY LAI THANH HOA (82) BO TUC TAY LAI THANH HOA (81) BO TUC TAY LAI THANH HOA (80) BO TUC TAY LAI THANH HOA (79) BO TUC TAY LAI THANH HOA (78) BO TUC TAY LAI THANH HOA (77) BO TUC TAY LAI THANH HOA (76) BO TUC TAY LAI THANH HOA (75) BO TUC TAY LAI THANH HOA (74)

BẠN ĐANG LIÊN HỆ ĐẾN TRUNG TÂM ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ HỌC VIỆN CSND THANH HÓA , BẠN LIÊN HỆ NGAY 0936 882277 ĐỂ ĐƯỢC LÀM THỦ TỤC NHẬP HỌC NGAY HÔM NAY VÀ 3 THÁNG SAU THI 

Phanh tay nên sử dụng khi nào. Có được học khi học lái xe không?

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ SÁT HẠCH LÁI XE Ô TÔ THANH HÓA - HỌC VIỆN CSND THANH HÓA 

CHUYÊN : 

Đào tạo lái xe ô tô số sàn số tự động tại Thanh Hóa

Dạy lái xe ô tô hạng B11 B2 C D 

Tiếp nhận hồ sơ học lái xe tại Thanh Hóa

Bổ túc tay lái mới số sàn số tự đông 

Cho thuê xe tập lái đường trường và cho thuê xe chip tập lái ôn thi  

 

LIÊN HỆ PHÒNG ĐÀO TẠO VÀ TUYỂN SINH KHÓA MỚI TRONG TUẦN NÀY

HOTLINE : 0936 882277

Đây là một trong những kỹ năng cơ bản thường được dạy ở các trường học bằng lái xe và có trong bài thi sát hạch.

 

Tác dụng của phanh tay ô tô

Tác dụng chính của phanh tay ô tô không gì khác chính là việc giữ chiếc xe đứng yên, không bị trôi khi dừng đỗ nhất là trên các con dốc. Bạn chỉ việc chỉ việc đạp phanh chân rồi kéo tay phanh lên (phanh cơ) hoặc gạt lẫy cho cho đến khi thấy sáng đèn báo (phanh điện tử) sau đó đưa cần số xe về P rất đơn giản.

Đối với những mẫu xe số sàn ít khi được trang bị công nghệ khởi hành ngang dốc, phanh tay còn mang vai trò hỗ trợ giúp chiếc xe khởi hành ngang dốc với các thao tác: đạp hết côn → kéo phanh tay → nhả côn từ từ đồng thời đạp nhẹ chân ga cho đến khi xe rung rung → nhả phanh tay.

 

 

Khi đỗ xe

Khi dừng đỗ xe chúng ta nên kéo phanh tay để tránh trường hợp xe bị trôi. Nhưng cũng tùy vào dòng xa mà chúng ta sử dụng kéo phanh tay cho phù hợp và an toàn cho xa.

Dòng xe AT xe số tự động) khi chung ta dừng đỗ xe thì nên về P rồi mới kéo phanh tay để tránh xung hộp số

Khởi hành ngang dốc

Phanh tay giúp ích rất nhiều cho lái xe, đặc biệt lái mới khi cần đề-pa ngang dốc. Khi cần di chuyển trở lại từ vị trí đứng yên trên dốc, tài xế cắt côn vào số và thực hiện nhả côn, đạp mớm ga như khởi động bình thường trên đường bằng, lúc này phanh tay vẫn chưa hạ nên xe chắc chắn không bị trôi. Tiếp tục nhả côn, đạp chân ga nhẹ nhàng tới khi có cảm giác xe bắt đầu di chuyển thì hạ phanh tay (vẫn ga) để xe tiến về trước.

Đối với xe số tự động (xe không có hỗ trợ khởi hành ngang dốc), trường hợp ở dốc cao phải dừng đột ngột lái xe kéo phanh tay, đạp ga rồi từ từ hạ phanh tay.

Dừng đèn đỏ

Trường hợp dừng đèn đỏ hơn 10 giây ở mặt đường bằng phẳng, lái xe có thể về số N và kéo phanh tay. Thao tác này giúp lái xe có thể nghỉ chân trong giây lát, hiệu quả cao với những người phải lái xe liên tục nhiều giờ. Ngoài ra, đây cũng là cách tránh tình trạng ảo giác xe trôi khi lái xe chỉ về số N.

Trường hợp khẩn cấp

Trong trường hợp đặc biệt, phanh tay là phương án cuối cùng khi không may phanh chân hỏng. Tuy nhiên, cần lưu ý, chỉ nên sử dụng trong khi bất khả kháng. Vì nếu bất ngờ kéo phanh tay khi xe đang chạy, diễn biến xảy ra tiếp theo rất khó kiểm soát. Lực phanh chỉ có ở 2 bánh sau sẽ gây hiện tượng trượt bánh, khiến xe xoay vòng.

Loại phanh này thường dùng để dừng xe khẩn cấp dù mất nhiều thời gian hơn do chỉ tác động vào bánh sau. Khi thao tác cần lưu ý kéo nhẹ nhàng, từ từ nhưng đủ lực. Nếu kéo quá mạnh, quá nhanh có thể làm khóa bánh, gây hiện trượng trượt, mất lái. Nhớ giữ núm nhả, mỗi khi thấy xe có hiện tượng mất lái cần nhả phanh tay ngay.

Học lái xe ô tô Thanh Hóa , Học lái xe số sàn , học lái xe số tự động , học lái xe hạng B2 , học lái xe hạng B1 , học lái xe hàng C , học lái xe hạng D , học lái xe oto giá rẻ , học lái xe thi ngay , học lái xe gấp , học lái xe ô tô đơn giản , học lái xe oto tốt nhất , học lái xe chuyên nghiệp , học lái xe nhanh , học lái xe oto 

Đào tạo lái xe ô tô Thanh Hóa , đào tạo lái xe sô sàn , đào tạo lái xe số tự động , đào tạo lái xe bằng B1 B2 C , đào tạo lái xe oto Thanh Hóa , đào tạo lái xe gấp , đào tạo lái xe nhanh , đào tạo lái xe giá rẻ 

Dạy lái xe oto Thanh Hóa , dạy lái xe ô tô Thanh Hóa , dạy lái xe số sàn , dạy lái xe số tự động , dạy lái xe oto hạng B1 B2 

Trung tâm đào tạo lái xe oto Thanh Hóa , trường dạy lái xe ô tô Thanh Hóa 

dy_li_xe_oto_thanh_ha_2

ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ SÔ SÀN TẠI BỈM SƠN , DẠY LÁI XE SỐ TỰ ĐÔNG TẠI NGA SƠN  , HỌC LÁI XE Ô TÔ TẠI HẬU LỘC , HOẰNG HÓA , HỌC LÁI XE HẠNG C XE TẢI TẠI HÀ TRUNG BỈM SƠN NGA SƠN HOẰNG HÓA , TP THANH HÓA , TP SẦM SƠN , NGHI SƠN , TĨNH GIA , QUÃNG XƯƠNG , ĐÔNG SƠN , THIỆU HÓA ,VĨNH LỘC , CẨM THỦY , LANG CHÁNH , NGỌC LẶC , THỌ XUAN , BÁ THƯỚC , THƯỜNG XUÂN , NÔNG CỐNG , QUAN SƠN QUAN HÓA , MƯỜNG LÁT , YÊN ĐỊNH , TRIỆU SƠN  THANH HÓA 


 
Phản hồi

Người gửi / điện thoại

Nội dung

 

CÁC BÀI MỚI HƠN

B Bằng lái xe là gì Giấy phép lái xe hay còn gọi là bằng lái xe là một loại giấy phép, chứng chỉ do cơ quan nhà nước hoặc cơ quan có thẩm quyền cấp cho một người cụ thể cho phép người đó được phép vận hành, lưu thông, tham gia giao thông bằng xe cơ giới các loại như xe máy, xe hơi, xe tải, xe buýt, xe khách hoặc các loại hình xe khác trên các con đường công cộng. Quy định về giấy phép lái xe ở các quốc gia tuy có khác nhau tùy vào đặc thù của mỗi nước nhưng nhìn chung để nhận được giấy phép lái xe, người xin cấp giấy phép lái xe cần trải qua nhiều thủ tục pháp lý như nộp đơn xin cấp, phải trải qua một bài kiểm tra lái xe hoặc những kỳ thi sát hạch về lái xe nghiêm ngặt (tùy yêu cầu của từng loại phương tiện) và các thủ tục khác. Sau khi được cấp Giấy phép lái xe, người đó mới có quyền (về mặt pháp lý) để tham gia giao thông bằng phương tiện xe. Giấy phép lái xe thông thường được cấp căn cứ vào độ tuổi nhất định. Khi một người vi phạm Luật giao thông, cảnh sát giao thông có thể yêu cầu xuất trình giấy phép lái xe để kiểm tra. Một số quy định pháp luật ở các nước có hình thức xử phạt tịch thu giấy phép lái xe hoặc tước giấy phép lái xe có thời hạn hay không có thời hạn (giam bằng lái). Phân hạng bằng lái Ở Việt Nam, phân hạng bằng lái xe được quy định như sau: Hạng A1: Cho phép điều khiển xe môtô 2 bánh có dung tích xi-lanh từ 50cc đến dưới 175cc có vào năm 1989. Hạng A2: Cho phép điều khiển xe môtô 2 bánh nói chung, không giới hạn dung tích xi-lanh Có vào năm 1992. Hạng A3: Cho phép điều khiển môtô 3 bánh, xe lam, xích lô máy và các loại xe hạng A1, không áp dụng với phương tiện hạng A2. Hạng A4: Cho phép điều khiển các loại máy kéo có tải trọng đến 1.000 kg có vào năm 1994. Hạng B1: Cho phép điều khiển: o Ôtô đến 9 chỗ, kể cả người lái. o Xe tải, xe chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg. o Máy kéo 1 rơ-moóc có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg. o Phân loại thành B11 chỉ được lái xe số tự động và B12 được lái xe số tự động và số tay. Hạng B2: Cấp cho lái xe chuyên nghiệp, quy định quyền điều khiển các phương tiện hạng B1 và các xe cẩu bánh lốp có sức nâng thiết kế dưới 3.500 kg. Hạng C: Cấp cho lái xe chuyên nghiệp, quy định quyền điều khiển: o Ôtô tải và xe chuyên dùng có tải trọng thiết kế từ 3.500 kg trở lên. o Đầu kéo, máy kéo 1 rơ-moóc hoặc sơ-mi rơ-moóc có tải trọng thiết kế từ 3.500 kg trở lên. o Cần cẩu bánh lốp có sức nâng thiết kế từ 3.500 kg trở lên. Hạng D: Cấp cho lái xe chuyên nghiệp, quy định quyền điều khiển: o Ôtô chở người từ 10-30 chỗ, tính cả ghế lái. o Các loại xe quy định trong hạng B1, B2, C. Hạng E: Cấp cho lái xe chuyên nghiệp, quy định quyền điều khiển: o Ôtô chở người trên 30 chỗ ngồi, tính cả ghế lái. o Các loại xe quy định trong hạng B1, B2, C, D. Hạng F: Cấp cho người đã có giấy phép lái xe hạng B2, C, D, E để điều khiển các loại xe tương ứng có kéo rơ-moóc trọng tải thiết kế lớn hơn 750 kg. Hạng FC: Cấp cho người đã có giấy phép lái xe hạng B2, C, D, E để điều khiển các loại xe tương ứng có kéo rơ-moóc, cấp cho các lái xe chuyên chở container. Sau này, bằng lái xe các hạng A4, B1, B2 sẽ được nâng thời hạn từ 5 năm lên 10 năm đối với người lái xe là nữ có tuổi dưới 55 và nam dưới 60 tuổi. Với nữ trên 55 tuổi, nam trên 60 tuổi vẫn giữ thời hiệu cũ 5 năm[1] và được thay thế bằng mẫu mới. Quy định về độ tuổi đăng ký dự thi giấy phép lái xe Hạng A1, A2, A3, A4, B1, B2: Từ 18 tuổi trở lên. Hạng C: Từ 21 tuổi trở lên Hạng D, E: Từ 24 tuổi trở lên Hạng FC: Từ 27 tuổi trở lên

CÁC BÀI CŨ HƠN

o_to_li_xe_oto_thanh_ha_16  

Tự tạo website với Webmienphi.vn